Trang chủ » Tài liệu chuyên môn » Phẫu thuật nội soi lồng ngực điều trị thoát vị cơ hoành bẩm sinh

Phẫu thuật nội soi lồng ngực điều trị thoát vị cơ hoành bẩm sinh

 

Tác giả: GS Nguyễn Thanh Liêm

                                                                     Công trình báo cáo tại Hội nghị khoa học Việt Nam-Autralia lần thứ 4

Đặt vấn đề

 

  •      Thoát vị cơ hoành bẩm sinh (CDH): vẫn đang là một thách thức
  •      Tỉ lệ tử vong cao
  •       Phẫu thuật nội soi lồng ngực: 1995
  •       Kinh nghiệm hạn chế trong điều trị trẻ sơ sinh

 

Chỉ định

 

  • Vị trí:

        Trái

 

        Phải

 

  •     Tuổi:

        Trẻ nhỏ

 

        Trẻ sơ sinh

 

  •     Tình trạng bệnh nhân trước mổ:

        Máy thở thông thường

 

        HFO

 

Kỹ thuật mổ

 

  • Gây mê

    Máy thở thông thường

 

      HFO

 

   Áp lực bơm khí CO2: 4 – 6 mmHg

 

  • Kết quả

 

    134 bệnh nhân từ 6/2001 đến 9/2009

 

    Giới tính: 89 nam, 45 nữ

 

  •    Tuổi

 

 

Tuổi

 

 

 

Số lượng

 

 

 

%

 

 

Sơ sinh

 

 

71

 

 

 

53%

 

 

Ngoài sơ sinh

 

 

63

 

 

47%

 

 

  • Kết quả

  Vị trí:

 

 Bên trái:                          109                            

 

           Bên phải                         25

 

  • Kết quả

Khâu đóng kín lỗ thoát vị

 

        Trực tiếp: 72

 

        Khâu tăng cường vào thành ngực: 51

 

        Miếng vá: 4

 

     Mất máu ít

 

   Không có tử vong hay biến chứng trong mổ

 

   Thời gian mổ trung bình: 66.4 phút

 

   Chuyển mổ mở: 11

 

  • Lý do chuyển mổ mở

  Khó đẩy tạng:                         3               

 

    Lỗ thoát vị rộng:                     3          

 

   SPO2 giảm:                            2               

 

 Tạng thoát vị dính:                    2            

 

  Phổi biệt lập:                           1

 

 

  • Kết quả

      Sau phẫu thuật:

 

–   Tử vong:  13 (9.7%)

 

         Nhiễm trùng máu: 4 

 

         Tăng áp phổi: 7

 

         Viêm phổi: 2

 

–  Thở máy sau mổ: 88

 

–  Thời gian nằm viện TB sau mổ: 13.5 ngày

 

–   Theo dõi sau mổ: 5 tái phát

 

Bàn luận

 

   Khả thi    

 

        – Trẻ sơ sinh

 

        – Cân nặng thấp nhất: 1800g

 

      An toàn: Không có biến chứng hay tử vong trong mổ. Tỉ lệ tử vong thấp (9.7%)

 

      Chỉ định: Trẻ nhỏ, trẻ sơ sinh có chọn lọc

 

Bàn luận

 

Thận trọng:

 

        Lỗ thoát vị bên phải có gan và ruột

 

        Trẻ sơ sinh cân nặng thấp và không có túi thoát vị

 

Áp lực bơm khí CO2 (4mmHg) thấp đủ cho phẫu thuật. Tăng lên đến 6mmHg nếu cần thiết

 

Không ảnh hưởng nhiều đến khí máu và tuần hoàn

 

Bàn luận

 

   Lỗ thoát vị rộng:

 

        Khâu vào thành ngực

 

        Miếng vá nhân tạo

 

    Mổ tại buồng hồi sức?

 

      Mổ dưới máy thở cao tần

Bàn luận

 

Ưu điểm:

 

    – Thời gian phẫu thuật ngắn: Từ 15 đến 180 phút, TB 66.5 phút

 

    – Ít đau, tỉ lệ tử vong thấp

 

    – So sánh với phẫu thuật nội soi ổ bụng:  dễ tiếp cận

 

Kết luận

 

      Khả thi và an toàn

 

   Tỉ lệ tử vong thấp

 

 

Chuyên mục: Tài liệu chuyên môn

Bài viết liên quan

Thời gian làm việc

  • Hành chính: 7h00 - 16h30 (thứ 2 - 6)
  • Khám & Cấp cứu: 24/24

BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG
ĐI ĐẦU & DẪN ĐẦU

  • Đội ngũ giáo sư, chuyên gia số 1 trong ngành nhi khoa Việt Nam
  • Cơ sở vật chất, thiết bị y tế hiện đại bậc nhất
  • Các công trình nghiên cứu y khoa dẫn đầu ngành
  • Áp dụng Bảo hiểm y tế, bảo hiểm bảo lãnh đầy đủ
  • Chi phí khám chữa bệnh hợp lý nhất
  • Chăm sóc chu đáo, toàn diện cho trẻ em