Trang chủ » Tài liệu chuyên môn » Tăng Kali máu sơ sinh

Tăng Kali máu sơ sinh

Tăng kali máu khi K+ máu > 6.5 mmol/l
1. Chẩn đoán
1.1. Lâm sàng
– Giảm hay tăng tần số tim
– Rối loạn chức năng tim mạch
1.2. Xét nghiệm
– Tăng K+ trong dịch truyền
– Dừng các loại thuốc chứa K+
– Nếu có triệu chứng suy thận cần giới hạn dịch truyền
– Nếu có triệu chứng suy thận cần điều trị
– Kiểm tra điện tâm đồ.
2.2. Xử trí tăng K+ máu không có biến đổi điện tâm đồ
– Dùng truyền K+ và các loại thuốc chứa K+
– Kiểm tra lại K+ máu 4-6 giờ/ lần
– Lợi tiểu: Furocemid 1mg/kg T, nếu chức năng thận chưa rối loạn.
– Sodium Polystyren Sulfonat ( Postasium exchange Resin: 1g Resin-> trao đổi được 1mEq K+).
– Truyền dung dịch đường ( 1g/kg)+ Insulin 0.1 U/kg.
2.3. Xử trí tăng K+ máu có biến đổi điện tâm đồ
– Dừng truyền K+, hô hấp hỗ trợ để loại trừ toan hô hấp
– Truyền bicarbonate natri: 1m Eq/kg (TM)
– Truyền Calcigluconat, liều 50mg/kg
– Truyền đường ( 1g/kg) + insulin (0.1U/kg)
-Sodium polystyren.
– Salbutamol ( 4µg/kg- truyền tĩnh mạch trong 20 phút)
Chú ý: Cho Ca++ khi K+ maus > 7.5 mmol/l cho Insulin khi K+ máu >8mmol/l
2.4. Nếu các biện pháp trên không có kết quả thì cần
– Thay máu
– Lọc máu
– Thận nhân tạo

Theo: Hướng dẫn Chẩn đoán, điều trị bệnh trẻ em

          Chủ biên: Nguyễn Công Khanh

          PGS.TS. Nguyễn Thanh Liêm

Chuyên mục: Tài liệu chuyên môn

Bài viết liên quan

Thời gian làm việc

  • Hành chính: 7h00 - 16h30 (thứ 2 - 6)
  • Khám & Cấp cứu: 24/24

BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG
ĐI ĐẦU & DẪN ĐẦU

  • Đội ngũ giáo sư, chuyên gia số 1 trong ngành nhi khoa Việt Nam
  • Cơ sở vật chất, thiết bị y tế hiện đại bậc nhất
  • Các công trình nghiên cứu y khoa dẫn đầu ngành
  • Áp dụng Bảo hiểm y tế, bảo hiểm bảo lãnh đầy đủ
  • Chi phí khám chữa bệnh hợp lý nhất
  • Chăm sóc chu đáo, toàn diện cho trẻ em